Đạo đức là nền tảng cho sự tồn tại của cộng đồng xã hội. Con người có đạo đức sẽ tạo nên sự liên kết vững bền với nhau. Có đạo đức, con người có niềm tin với nhau. Có niềm tin với nhau, con người sẽ yên tâm sống, làm việc, học tập, phấn đấu, ước mơ, tu dưỡng. Có niềm tin với nhau, con người có thể hợp tác với nhau để xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thiếu đạo đức, con người chỉ chực chờ làm khổ nhau. Thiếu đạo đức, con người không dám hợp tác với nhau để cùng sống cùng xây dựng. Xã hội vì thế sẽ lụi tàn hủy diệt.
Trong con người luôn tồn tại hai khuynh hướng trái ngược là Thiện và Ác. Thiện là lòng thương người thương vật, muốn cho mọi loài được an vui hạnh phúc. Ác thì ngược lại, chỉ muốn được phần mình mà bất chấp nỗi đau của kẻ khác.
Khi sinh ra, mỗi người đã có sẵn một số khuynh hướng Thiện và Ác đem theo từ đâu tận kiếp trước. Trong kiếp này, tùy theo điều kiện về môi trường, giáo dục, mà các khuynh hướng Thiện hay Ác đó sẽ thay đổi ra sao. Có người được điều kiện thuận lợi để khuynh hướng Thiện phát triển, đạo đức tăng trưởng. Có người không may, lọt vào môi trường xấu, khuynh hướng Ác nẩy nở, trở thành người mất đạo đức và bị xã hội luật pháp kết tội.
Mỗi người chúng ta đều có bổn phận (bắt buộc đấy) phải hoàn thiện đạo đức của mình dần dần, để cho sự có mặt của mình là niềm vui, sự yên tâm, sự an toàn của cộng đồng chung quanh. Nếu ta không tự hoàn thiện đạo đức của mình, ta sẽ trở thành gánh nặng, nỗi lo lắng, sự đe dọa, sự nguy hiểm cho cộng đồng chung quanh.
Đừng nói việc tu dưỡng đạo đức là việc tự giác của mỗi người. Không, việc tu dưỡng đạo đức thật sự là trách nhiệm bắt buộc của mỗi người để sự tồn tại của người đó không trở thành sự nguy hiểm cho người khác.
Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện xoay quanh đời sống thường ngày gia đình, công sở, trường lớp…phản ánh thực trạng của xã hội và cuối mỗi câu chuyện đều được cô đọng lại bằng những bài học đạo lý sâu sắc, đầy tính nhân văn.
Đạo đức là nền tảng cho sự tồn tại của cộng đồng xã hội. Con người có đạo đức sẽ tạo nên sự liên kết vững bền với nhau. Có đạo đức, con người có niềm tin với nhau. Có niềm tin với nhau, con người sẽ yên tâm sống, làm việc, học tập, phấn đấu, ước mơ, tu dưỡng. Có niềm tin với nhau, con người có thể hợp tác với nhau để xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thiếu đạo đức, con người chỉ chực chờ làm khổ nhau. Thiếu đạo đức, con người không dám hợp tác với nhau để cùng sống cùng xây dựng. Xã hội vì thế sẽ lụi tàn hủy diệt.
Trong con người luôn tồn tại hai khuynh hướng trái ngược là Thiện và Ác. Thiện là lòng thương người thương vật, muốn cho mọi loài được an vui hạnh phúc. Ác thì ngược lại, chỉ muốn được phần mình mà bất chấp nỗi đau của kẻ khác.
Khi sinh ra, mỗi người đã có sẵn một số khuynh hướng Thiện và Ác đem theo từ đâu tận kiếp trước. Trong kiếp này, tùy theo điều kiện về môi trường, giáo dục, mà các khuynh hướng Thiện hay Ác đó sẽ thay đổi ra sao. Có người được điều kiện thuận lợi để khuynh hướng Thiện phát triển, đạo đức tăng trưởng. Có người không may, lọt vào môi trường xấu, khuynh hướng Ác nẩy nở, trở thành người mất đạo đức và bị xã hội luật pháp kết tội.
Mỗi người chúng ta đều có bổn phận (bắt buộc đấy) phải hoàn thiện đạo đức của mình dần dần, để cho sự có mặt của mình là niềm vui, sự yên tâm, sự an toàn của cộng đồng chung quanh. Nếu ta không tự hoàn thiện đạo đức của mình, ta sẽ trở thành gánh nặng, nỗi lo lắng, sự đe dọa, sự nguy hiểm cho cộng đồng chung quanh.
Đừng nói việc tu dưỡng đạo đức là việc tự giác của mỗi người. Không, việc tu dưỡng đạo đức thật sự là trách nhiệm bắt buộc của mỗi người để sự tồn tại của người đó không trở thành sự nguy hiểm cho người khác.
Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện xoay quanh đời sống thường ngày gia đình, công sở, trường lớp…phản ánh thực trạng của xã hội và cuối mỗi câu chuyện đều được cô đọng lại bằng những bài học đạo lý sâu sắc, đầy tính nhân văn.
Đạo đức là nền tảng cho sự tồn tại của cộng đồng xã hội. Con người có đạo đức sẽ tạo nên sự liên kết vững bền với nhau. Có đạo đức, con người có niềm tin với nhau. Có niềm tin với nhau, con người sẽ yên tâm sống, làm việc, học tập, phấn đấu, ước mơ, tu dưỡng. Có niềm tin với nhau, con người có thể hợp tác với nhau để xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thiếu đạo đức, con người chỉ chực chờ làm khổ nhau. Thiếu đạo đức, con người không dám hợp tác với nhau để cùng sống cùng xây dựng. Xã hội vì thế sẽ lụi tàn hủy diệt.
Trong con người luôn tồn tại hai khuynh hướng trái ngược là Thiện và Ác. Thiện là lòng thương người thương vật, muốn cho mọi loài được an vui hạnh phúc. Ác thì ngược lại, chỉ muốn được phần mình mà bất chấp nỗi đau của kẻ khác.
Khi sinh ra, mỗi người đã có sẵn một số khuynh hướng Thiện và Ác đem theo từ đâu tận kiếp trước. Trong kiếp này, tùy theo điều kiện về môi trường, giáo dục, mà các khuynh hướng Thiện hay Ác đó sẽ thay đổi ra sao. Có người được điều kiện thuận lợi để khuynh hướng Thiện phát triển, đạo đức tăng trưởng. Có người không may, lọt vào môi trường xấu, khuynh hướng Ác nẩy nở, trở thành người mất đạo đức và bị xã hội luật pháp kết tội.
Mỗi người chúng ta đều có bổn phận (bắt buộc đấy) phải hoàn thiện đạo đức của mình dần dần, để cho sự có mặt của mình là niềm vui, sự yên tâm, sự an toàn của cộng đồng chung quanh. Nếu ta không tự hoàn thiện đạo đức của mình, ta sẽ trở thành gánh nặng, nỗi lo lắng, sự đe dọa, sự nguy hiểm cho cộng đồng chung quanh.
Đừng nói việc tu dưỡng đạo đức là việc tự giác của mỗi người. Không, việc tu dưỡng đạo đức thật sự là trách nhiệm bắt buộc của mỗi người để sự tồn tại của người đó không trở thành sự nguy hiểm cho người khác.
Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện xoay quanh đời sống thường ngày gia đình, công sở, trường lớp…phản ánh thực trạng của xã hội và cuối mỗi câu chuyện đều được cô đọng lại bằng những bài học đạo lý sâu sắc, đầy tính nhân văn.
Đạo đức là nền tảng cho sự tồn tại của cộng đồng xã hội. Con người có đạo đức sẽ tạo nên sự liên kết vững bền với nhau. Có đạo đức, con người có niềm tin với nhau. Có niềm tin với nhau, con người sẽ yên tâm sống, làm việc, học tập, phấn đấu, ước mơ, tu dưỡng. Có niềm tin với nhau, con người có thể hợp tác với nhau để xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thiếu đạo đức, con người chỉ chực chờ làm khổ nhau. Thiếu đạo đức, con người không dám hợp tác với nhau để cùng sống cùng xây dựng. Xã hội vì thế sẽ lụi tàn hủy diệt.
Trong con người luôn tồn tại hai khuynh hướng trái ngược là Thiện và Ác. Thiện là lòng thương người thương vật, muốn cho mọi loài được an vui hạnh phúc. Ác thì ngược lại, chỉ muốn được phần mình mà bất chấp nỗi đau của kẻ khác.
Khi sinh ra, mỗi người đã có sẵn một số khuynh hướng Thiện và Ác đem theo từ đâu tận kiếp trước. Trong kiếp này, tùy theo điều kiện về môi trường, giáo dục, mà các khuynh hướng Thiện hay Ác đó sẽ thay đổi ra sao. Có người được điều kiện thuận lợi để khuynh hướng Thiện phát triển, đạo đức tăng trưởng. Có người không may, lọt vào môi trường xấu, khuynh hướng Ác nẩy nở, trở thành người mất đạo đức và bị xã hội luật pháp kết tội.
Mỗi người chúng ta đều có bổn phận (bắt buộc đấy) phải hoàn thiện đạo đức của mình dần dần, để cho sự có mặt của mình là niềm vui, sự yên tâm, sự an toàn của cộng đồng chung quanh. Nếu ta không tự hoàn thiện đạo đức của mình, ta sẽ trở thành gánh nặng, nỗi lo lắng, sự đe dọa, sự nguy hiểm cho cộng đồng chung quanh.
Đừng nói việc tu dưỡng đạo đức là việc tự giác của mỗi người. Không, việc tu dưỡng đạo đức thật sự là trách nhiệm bắt buộc của mỗi người để sự tồn tại của người đó không trở thành sự nguy hiểm cho người khác.
Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện xoay quanh đời sống thường ngày gia đình, công sở, trường lớp…phản ánh thực trạng của xã hội và cuối mỗi câu chuyện đều được cô đọng lại bằng những bài học đạo lý sâu sắc, đầy tính nhân văn.
Đạo đức là nền tảng cho sự tồn tại của cộng đồng xã hội. Con người có đạo đức sẽ tạo nên sự liên kết vững bền với nhau. Có đạo đức, con người có niềm tin với nhau. Có niềm tin với nhau, con người sẽ yên tâm sống, làm việc, học tập, phấn đấu, ước mơ, tu dưỡng. Có niềm tin với nhau, con người có thể hợp tác với nhau để xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thiếu đạo đức, con người chỉ chực chờ làm khổ nhau. Thiếu đạo đức, con người không dám hợp tác với nhau để cùng sống cùng xây dựng. Xã hội vì thế sẽ lụi tàn hủy diệt.
Trong con người luôn tồn tại hai khuynh hướng trái ngược là Thiện và Ác. Thiện là lòng thương người thương vật, muốn cho mọi loài được an vui hạnh phúc. Ác thì ngược lại, chỉ muốn được phần mình mà bất chấp nỗi đau của kẻ khác.
Khi sinh ra, mỗi người đã có sẵn một số khuynh hướng Thiện và Ác đem theo từ đâu tận kiếp trước. Trong kiếp này, tùy theo điều kiện về môi trường, giáo dục, mà các khuynh hướng Thiện hay Ác đó sẽ thay đổi ra sao. Có người được điều kiện thuận lợi để khuynh hướng Thiện phát triển, đạo đức tăng trưởng. Có người không may, lọt vào môi trường xấu, khuynh hướng Ác nẩy nở, trở thành người mất đạo đức và bị xã hội luật pháp kết tội.
Mỗi người chúng ta đều có bổn phận (bắt buộc đấy) phải hoàn thiện đạo đức của mình dần dần, để cho sự có mặt của mình là niềm vui, sự yên tâm, sự an toàn của cộng đồng chung quanh. Nếu ta không tự hoàn thiện đạo đức của mình, ta sẽ trở thành gánh nặng, nỗi lo lắng, sự đe dọa, sự nguy hiểm cho cộng đồng chung quanh.
Đừng nói việc tu dưỡng đạo đức là việc tự giác của mỗi người. Không, việc tu dưỡng đạo đức thật sự là trách nhiệm bắt buộc của mỗi người để sự tồn tại của người đó không trở thành sự nguy hiểm cho người khác.
Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện xoay quanh đời sống thường ngày gia đình, công sở, trường lớp…phản ánh thực trạng của xã hội và cuối mỗi câu chuyện đều được cô đọng lại bằng những bài học đạo lý sâu sắc, đầy tính nhân văn.
[Sách song ngữ Việt- Anh]
Cuốn sách “Hiền Như Cỏ” là tổng hợp gồm ba bài giảng của TT. thượng Chân hạ Quang.
Bài “Sợ nợ cũng là đạo đức” nói về ân nghĩa qua lại giữa chúng sinh tạo thành món nợ ràng buộc lẫn nhau, để rồi những kiếp tái sinh sau họ sẽ gặp lại, trả nợ cho nhau, kết thêm thuận duyên hoặc nghịch duyên mới… Sức mạnh khủng khiếp của nghiệp cuốn chúng sinh vào trong luân hồi bất tận. Mỗi một hạt cơm, giọt nước, mỗi tình cảm mà chúng ta thọ nhận đều là một món nợ khiến chúng ta nặng lòng. Cho nên người có đạo đức là người biết sợ nợ. Đối với người đệ tử Phật thì chúng ta lại càng không cho phép bản thân quên đi bất cứ ân nghĩa nào mà mình đã thọ nhận trong đời, và luôn buộc mình phải sống làm sao, tu làm sao để đền đáp xứng đáng và vượt hơn những ân nghĩa ấy. Đó cũng là cách duy nhất để chúng ta hóa giải những nghiệp duyên luẩn quẩn của thế gian, rồi mở ra mối tương duyên tốt đẹp trong đạo và kết duyên lành để giáo hóa chúng sinh.
Chủ đề “Hiền như cỏ” xuất phát từ câu “hiền như cỏ, nhỏ như trái sung, anh hùng như chiến tướng”, biểu trưng cho ba tính chất có vẻ ngược nhau nhưng làm thành một nội tâm viên mãn: đó là hiền lành như hư vô, khiêm cung như đất nhưng trung kiên, dũng cảm tựa ngọn núi cao sừng sững dưới mặt trời. Việc phân tích về ba tính chất này sẽ cho chúng ta một cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về giáo lý đạo Phật để chúng ta có được cách cư xử đúng đạo lý nhất, tránh thiên lệch, sai lầm.
Bài “Em nhìn thấy gì” nhấn mạnh bản chất tâm hồn con người hiện lên qua suy nghĩ của chính mình. Đối trước một sự vật, sự việc giống nhau nhưng mỗi người lại liên tưởng đến những ý nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào nội tâm người đó là thiện hay ác, tầm thường hay cao cả, loạn động hay yên lắng. Đặc biệt, khi tu đúng rồi thì con mắt trí tuệ mở ra, cho phép chúng ta nhìn thấy đạo lý ngập tràn trong từng điều giản đơn, gần gũi nhất.
Thông qua ba bài giảng trong tập sách này, hy vọng quý Phật tử, đạo hữu gần xa có thể tìm thấy cho mình nhiều bài học quý giá, một vài niềm vui tinh thần nho nhỏ trên con đường học Phật, tu Phật đầy gian khổ nhưng vô cùng ý nghĩa này.
—
-Trích sách-
Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau.
Những bài kệ trong Kinh Pháp Cú luôn được gắn với một sự kiện xảy ra thời Đức Phật, liên quan đến sinh hoạt, sự tu tập hay giáo hóa của Đức Phật và chư Tăng. Nhân sự kiện đó Đức Phật mới kể một truyện tích vào kiếp xưa để giải thích rõ về nhân quả cho mọi người cùng hiểu, rồi Phật mới rút lại thành vài câu ngắn gọn, súc tích nhưng vô cùng đanh thép để người nghe ấn tượng và dễ ghi nhớ hơn. Vì thế, khi học Pháp Cú, chúng ta sẽ hiểu nhiều hơn về bối cảnh xã hội, tổ chức Tăng đoàn thời Đức Phật cũng như cuộc đời giáo hóa đầy vinh quang nhưng cũng không ít chướng ngại của Người. Mỗi bài kệ Pháp Cú sẽ vẽ nên một bức tranh sống động về Đức Phật và Tăng đoàn, để nhìn vào đó chúng ta có thể dễ dàng hình dung về cuộc đời và những công hạnh vĩ đại của Phật và các vị Thánh đệ tử phi thường.
Bộ sách Những Điều Thú Vị Từ Truyện Tích Pháp Cú là tập hợp nội dung của hơn tám mươi bài giảng của TT. thượng Chân hạ Quang tại chùa Từ Tân, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian rất dài. Tập 1 của bộ sách này bao gồm 5 bài đầu tiên trong loạt bài giảng, như: Tâm làm chủ, Hiềm hận, Tranh cãi, Quán bất tịnh, Tường là đúng ứng với 12 bài kệ Pháp Cú cùng các truyện tích liên quan.
Trong đó, bài Tâm làm chủ nói về cấu tạo của tâm thức, nguyên nhân hình thành và những điều kiện ảnh hưởng đến cái muốn của ta. Tâm dẫn đầu tất cả, có tâm mới có hành vi tạo nghiệp. Nhưng sự thật khi phân tích kỹ ra thì chúng ta thấy tâm gồm rất nhiều phần, trong đó có phần chính là ý muốn, có ý muốn rồi ta mới nói hay hành động. Và để có được cái muốn tốt thì còn cần rất nhiều điều kiện khác, nhiều sự tu dưỡng, nhiều sự chuẩn bị lâu dài phía sau.
Bài Hiềm hận, Tranh cãi, Tưởng là đúng lại đề cập đến những truyện tích nổi tiếng trong cuộc đời giáo hóa của Đức Phật, qua đó chúng ta cũng hiểu thêm về đặc điểm tâm lý của con người và cách hóa giải những tâm lý bất thiện ấy trong tâm, để từng bước hoàn thiện đạo đức của bản thân và đem đến cuộc sống an vui, hạnh phúc cho mọi người chung quanh.
Cuối cùng, bài Quán bất tịnh sẽ cho ta hiểu thêm về cơ chế sinh lý, tâm lý bí mật sâu thẳm trong con người, những hệ lụy từ cuộc sống buông lung, không kiềm chế và những phương pháp để vượt qua sự cám dỗ, mời gọi của bản năng.
Công phu tu tập chính là giá trị cốt lõi, vững bền và quan trọng nhất của đạo Phật đối với thế giới. Vì thế những người đệ tử phật phải không ngừng nỗ lực tu hành, gây tạo công đức để không chỉ thăng tiến tâm linh cho bản thân mà cũng để giữ gìn niềm tin, sự hy vọng của mọi người dành cho đạo Phật.
Mong rằng quý Phật tử sẽ tìm được cho mình nhiều bài học giá tri, hữu ích cho đời sống cũng như sự tu hành qua những bài đạo lý trong đây.
➖➖➖
Trích sách:
BÌNH THẢN TRƯỚC LỜI KHEN LÀ MỘT THƯỚC ĐO ĐẠO LỰC
Khi phước của chúng ta đã tăng thì lời khen cũng đến nhiều hơn, và bài học cũng bắt đầu khó dẫn. Chẳng hạn, một người làm việc quá tốt, uy tín cao, được đề bạt lên chức… tức là phước tăng, thì lời khen cũng tăng.
Ngày trước đồng nghiệp chỉ nói: “Anh làm việc giỏi lắm” nhưng sau này vì người đó đã hoàn thành những nhiệm vụ cực kỳ xuất sắc, mang lại lợi ích lớn cho tập thể nên đã được viết nguyên bài báo ca ngợi. “Kể từ khi có ông ấy về đây, mọi chuyện đã thay đổi. Các nhân viên nhìn nhau với ánh mắt thiện cảm hơn, chia sẻ được với nhau niềm vui nỗi buồn, tình đoàn kết trong công ty gắn bó hơn. Công ty đã vượt qua những khó khăn, đi từ thành tựu này đến thành tựu kia….
Nếu mình là người được nói đến trong bài báo, đọc xong ta sẽ cảm thấy muốn “rụng rời tay chân”. Một cảm xúc mạnh mẽ chiếm trọn tâm hồn làm ta không thể điều khiển được cơ thể mình, đầu óc không làm chủ được tay chân mình, buông thõng xuống gọi là “rụng rời tay chân”. Chỉ bởi vì trước niềm vui hay nỗi buồn quá lớn hoặc cơn sợ hãi quá mạnh, chúng ta sẽ bị choáng, bị sốc.
Lúc cái phước đã tăng thì đương nhiên lời khen cũng sẽ nhiều hơn, và đó là bài học cũng khó dần dẫn cho người Phật tử. Người không tu theo đạo Phật thì họ sẽ vui và được quyền vui vì đã cống hiến và xứng đáng với lời khen tặng đó. Nhưng vì chúng ta là đệ tử Phật, chúng ta phải thực hành theo lời dạy của Người:
𝐂𝐮̃𝐧𝐠 𝐯𝐚̣̂𝐲, 𝐠𝐢𝐮̛̃𝐚 𝐤𝐡𝐞𝐧 𝐜𝐡𝐞̂
𝐍𝐠𝐮̛𝐨̛̀𝐢 𝐭𝐫𝐢́ 𝐤𝐡𝐨̂𝐧𝐠 𝐛𝐚̣̂𝐧 𝐥𝐨̀𝐧𝐠.
Được tặng nguyên một bài báo ca ngợi, dù rất biết ơn người viết nhưng lòng ta bình thản 𝐧𝐡𝐮̛ 𝐦𝐚̣̆𝐭 𝐧𝐮̛𝐨̛́𝐜 𝐡𝐨̂̀ 𝐭𝐡𝐮 𝐩𝐡𝐚̆̉𝐧𝐠 𝐥𝐚̣̆𝐧𝐠. Chúng ta phải tu cho được như vậy mình mới có thể đi đến giác ngộ giải thoát được.
Bộ truyện tranh song ngữ Việt – Anh “Đỉnh núi tuyết” bao gồm 100 tập, do Thượng tọa Thích Chân Quang biên soạn, dưới bút vẽ của họa sĩ Hữu Tâm. Bộ truyện kể về cuộc đời của Đức Phật một cách xác thực, đầy đủ và cuốn hút, với những chi tiết bí ẩn lần đầu tiên được hé mở.
Thế Tôn cùng các Tỳ kheo đang an cư mùa mưa tại vùng Veranja theo lời thỉnh mời của các vị Bà La Môn ở xứ này.
Nhờ buổi nói chuyện với Tôn giả Rahula mà một Tỳ kheo trẻ đã hiểu ra sự tương quan giữa tập luyện nội công và công phu thiền định.
Tôn giả Nanda đã giải thích cho Ngài Rahula rằng chứng thiền và chứng Thánh là hai trạng thái hoàn toàn khác nhau. Tôn giả cũng giải thích cặn kẽ về giai đoạn Chánh niệm tỉnh giác trong thiền định. Trong giai đoạn này hành giả phải phá được 5 triền cái Tham, sân, hôn trầm, nghi và trạo cử với thời gian không thể ước định, tùy theo phước duyên của mỗi người.
Trời không mưa, người dân không trồng cấy được nên họ không thể cúng dường cho Đức Phật và chư Tăng. Tâm lý các Tỳ kheo bắt đầu trở nên bất an. Nhiều người đề xuất với Phật nên bỏ đi nơi khác để an cư hoặc bỏ luôn mùa an cư này. Phật giảng cho các vị ý nghĩa của mùa an cư mà Người đã đề ra cho Tăng đoàn tuân thủ.
Tình hình ngày càng nghiêm trọng khi đã hơn mười ngày chư Tăng không được cúng dường, phải ăn cháo từ loại lúa dành cho ngựa. Tại sao Đức Phật vẫn không cho phép mọi người rời khỏi nơi đây?
Tôn giả Kassapa sau thời gian du hóa đã cùng hơn 10 đệ tử mới xuất gia về Varanja thăm Phật.
Một buổi tối, vị thần Atula tên Paharada đến đảnh lễ Phật và nói lên 8 điều thú vị về các đại dương. Nhân lúc này Phật đã thuyết giảng cho vị ấy 8 điều thú vị trong Pháp và Luật của Như Lai. Vậy 8 điều ấy là gì?
Kết thúc mùa an cư một thời gian, Đức Phật và chư Tăng rời Varanja, vừa tới xứ Todeyya thì gặp một ngôi tháp gạch cổ do một người Bà La Môn trông coi. Tại đây Người đã giảng cho các Tỳ kheo về bài kinh Người thợ gốm.
Thì ra tòa tháp cổ đó chính là dấu vết còn lại của tháp thờ Đức Phật Kayisapa trong quá khứ. Sau khi nghe Phật thuyết pháp, người Bà La Môn cùng rất nhiều người dân đã được chứng ngộ.
Tại một ngôi đền khác, có các đạo sĩ thuộc 6 giáo phái đang ngồi nói chuyện với nhau, bàn cách chống lại Thế Tôn.
Trên đường đến vườn Lộc Uyển xứ Ba La Nại, Đức Phật gặp hai đoàn người của Tôn giả Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên.
Nơi Lộc Uyển, một nhóm các đạo sĩ ngoại đạo đã đến gặp Phật để chất vấn về đạo lý nhưng Người không trả lời. Họ nhân cơ hội này rêu rao khắp nơi rằng Phật không thể trả lời các câu hỏi của họ…
Tập 34: BỒ TÁT VÔ DANH
Một cuộc tranh biện vô tiền khoáng hậu đang diễn ra tại kinh thành Savathi (Xá Vệ)
Tôn giả Sariputta giơ một ngón tay lên hỏi:
– Cái gì là một?
– Trên thế gian này không có gì đứng một mình cả. Mọi thứ đều nương tựa lẫn nhau để sinh hóa, tồn tại và suy tàn. Nếu có một cái có thể đứng một mình có thể không cần dựa vào cái khác, có thể vượt lên trên tất cả. Thì đó chính là sự giác ngộ phi thường của Đấng Chánh Giác. Sự giác ngộ phi thường đó chỉ xuất hiện khi Bậc Đại Thánh không còn chấp ngã.
…
Ở Tinh xá Kỳ Viên, Tôn giả Ananda chào một vị Tỳ kheo trẻ tuổi
– Thưa Tôn giả Ananda, con nghe nói có lần Thế Tôn trả lời cho một thiên tử, đã sửa lại quan điểm của thiên tử đó về người tối thắng trong các thành phần. Nhưng trí nhớ con kém quá, quên mất. Nay con tìm Tôn giả, xin Tôn giả Ananda trùng tụng lại giùm con đoạn thoại đó ạ
– Này hiền giả, lúc đó vị thiên tử nói rằng:
– Giữa các hàng hai chân, Sát- lỵ là tối thắng. Giữa các loài bốn chân, bò đực là tối thắng. Trong các hàng thê thiếp, quý nữ là tối thắng. Trong các hàng con trai, trưởng nam là tối thắng.
Và Thế Tôn đã sửa lại rằng: Giữa các loài bốn chân, thuần chủng là tối thắng. Giữa các loài hai chân, Chánh giác là tối thắng. Trong các hàng thê thiếp, nhu thuận là tối thắng. Trong các hàng con trai, trung thành là tối thắng.
– Thưa Tôn giả Ananda, con vẫn không hiểu tại sao đức tính trung thành lại là tối thắng đối với nam nhân?
Trong tập 34, Tôn giả Đệ nhất Trí Tuệ Tăng Đoàn Xá Lợi Phất khuất phục cảm hóa lòng người bằng trí tuệ vô ngại.
Bồ Tát vô danh xuất hiện cứu mạng những người yếu thế, bị uy hiếp. Cứu người xong, Bồ Tát biến mất mà không cần báo đáp. Bồ Tát đó là ai?
Kính mời quý Phật tử cùng đón đọc để hiểu về hạnh Bồ Tát cùng nhiều câu chuyện ly kì, hết sức thú vị.
Sách thuần Việt
TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT
Trong cuộc sống, chúng ta thường lúng túng khi phải lựa chọn, đưa ra quyết định về những phương diện, khía cạnh đối lập nhau như: tinh thần và vật chất, lý trí và tình cảm, đúng hay sai, nhân hay quả…
Liệu cách ứng xử nào là hợp lý?
Chọn 1 trong 2 phương diện hay cân bằng?
Làm thế nào để 2 yếu tố cùng tồn tại song song?
Có phải tất cả chỉ là tương đối? Hay có một điều gì khác là tuyệt đối trong cuộc đời?
Bộ sách TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT đề cập đến những phạm trù, phương diện, quan điểm tưởng như đối lập và riêng biệt trong cuộc sống, nhưng với cái nhìn sâu sắc, tinh tế, khoa học, Thượng Toạ đã phân tích và chỉ ra đó lại là những cặp yếu tố không thể tách rời, nằm lẫn trong nhau, yếu tố này là nguồn gốc, phương tiện của yếu tố còn lại, phát triển song hành và hỗ tương nhau.
Với những vấn đề quen thuộc cả trong khía cạnh cuộc sống và trong đạo pháp mà bất cứ ai trong chúng ta cũng từng đối mặt như: tinh thần và vật chất, tình cảm và lý trí, đúng và sai, nhân và quả, tương đối và tuyệt đối… bộ sách là kim chỉ nam để mỗi người có thể nhận thức và điều chỉnh hành vi, đạo đức trên từng khía cạnh, phương diện và hướng đến những giá trị tinh thần, tâm linh cao cả.
Bộ sách là hành trang để làm nên chất liệu cuộc sống, giúp mỗi người có quan điểm sống đúng đắn và biết cân bằng những yếu tố đối lập để hướng đến sự hoàn thiện về đạo đức, tâm hồn.
➖➖➖
🌿Trích dẫn sách🌿
Nhiều tín ngưỡng, nhiều giáo phái mới xuất hiện thường nói theo kiểu: “Nếu ai tu theo đạo này sẽ được thần linh che chở, còn những ai không tin theo thì sẽ xuống địa ngục” hoặc “ngày tận thế sắp đến, nếu các con không theo ta thì ngày đó các con sẽ bị tiêu diệt, còn nếu theo ta thì các con sẽ bị tiêu diệt, còn nếu theo ta thì các con sẽ được thần linh bảo vệ, sẽ sống vinh quang sau ngày tận thế”…Những lời khẳng định nghe rất quyết liệt như vậy sẽ khiến người yếu bóng vía tin và theo ngay. Mà có điều lạ là bằng lý luận này người ta đã thu hút được khá nhiều tín đồ trong đó có cả người trí thức, nhà khoa học. Nhưng sự thật là những giáo lý này rất tai hại, bởi nó khiến người đi theo phát sinh tâm lý không tôn trọng con người. Như vậy giáo lý này sai. Còn nếu chúng ta đến với một đạo lý mà nghe nói: “nếu con theo ta thì con phải làm đất, làm bụi cho mọi người bước lên mà đi, nếu chấp nhận được thì theo, không thì đành chịu” thì coi chừng vị thầy này đúng. Vì không biết những điều tốt đẹp gì sẽ chờ đợi ở phía sau nhưng trước hết nếu tu như thế thì chắc chắn ta sẽ khiêm tốn hơn, biết cúi đầu, biết tôn trọng mọi người. Giáo lý này đúng so với tiêu chuẩn đạo đức căn bản là khiêm hạ.
Nếu có ai hỏi: “Cái gì là rộng lớn nhất; sức mạnh nào là khủng khiếp nhất; và điều gì là khó khăn nhất?” chúng ta sẽ trả lời họ rằng: “Rộng lớn nhất là dòng đời của một chúng sinh chưa hiểu đạo lý; mạnh mẽ nhất là sức mạnh của sinh tử luân hồi, cuốn chúng ta đi trong dòng đời; và cực khổ nhất là đi ngược lại dòng chảy ấy”. Mà tu hành cũng chính là đi ngược lại dòng đời đó.
➖➖➖
Ai sống trên đời mà không gặp được một đạo lý cao thượng để dẫn dắt tâm linh; không có một mục tiêu chân chính để theo đuổi, hướng về; không có một bậc thầy vĩ đại để nương tựa, học hỏi và dâng trọn niềm tôn kính, thì người đó vẫn là người bất hạnh. Vì họ chưa thể định hướng cuộc đời mình sẽ đi về đâu, chưa đủ trí tuệ để phân biệt thiện-ác, đúng-sai và chưa đủ sức mạnh để vượt qua những cám dỗ, thử thách của cuộc đời. Một lúc nào đó, trên dòng đời hối hả bon chen này, họ sẽ bị cuốn theo những thú vui tầm thường, sẽ mắc phải những lỗi lầm đáng tiếc. Để rồi khi kết thúc một kiếp người, điều họ mang theo chỉ là sai lầm, tội lỗi và sự trôi lăn trong vô số kiếp về sau.
TU LÀ ĐI NGƯỢC DÒNG ĐỜI sách song ngữ Việt- Anh tập hợp những câu chuyện phân tích về sự tu hành, cùng nhau trả lời câu hỏi tu là gì, tu làm sao cho đúng, để hiểu rõ hơn về con đường mà mình sẽ đi.
♦️Mục lục:
Lời mở đầu
Chương 1: Tu là gì
Chương 2: Tu cho ai
Chương 3: Tu thế nào cho đúng
Chương 4: Sao khó tu đến thế
Chương 5: Tu là đi ngược dòng đời
Chương 6: Ai ăn nấy no, ai tu nấy chứng
Lời kết